Một số loại thực phẩm khi mọc mầm là “bậc thầy” của những tác nhân gây bệnh nguy hiểm. Vậy, khoai lang mọc mầm có độc hại không? Chúng có phải là một trong những thực phẩm mọc mầm mà chúng ta tuyệt đối phải tránh?
Contents
#Ăn khoai lang mọc mầm có độc hại không
Theo các con số thống kê từ Cục An Toàn Thực Phẩm và Bộ Y Tế. Đến 80% bệnh gây ra cho sức khỏe đều liên quan thật miết đến thực phẩm cũng như chế độ ăn uống. Khoai lang được biết đến là một loại củ cực kì tốt cho sức khỏe, dễ ăn, nhiều dưỡng chất, có thể sử dụng cho những trường hợp ăn kiêng, ép cân,… chúng rất quen thuộc trong mỗi bữa cơm gia đình.
Tuy nhiên, chúng ta vẫn luôn phải cảnh giác với những loại thực phẩm mọc mầm vì thường chúng đã bị biến đổi chất theo hướng tiêu cực. Vậy đối với họ nhà khoai thì sao? Khoai lang mọc mầm có độc hại không? Hãy cùng Bí Quyết Khỏe Đẹp làm rõ vấn đề.
./ Họ nhà khoai nói chung hay khoai lang mọc mầm nói chung ăn có sao không?
Khoai mỡ khoai tím mọc mầm hay khoai lang mọc mầm là những loại rau củ mà bạn cần cân nhắc có nên ăn hay không?
Xét theo một khía cạnh tích cực, các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng khoai lang mọc mầm không sinh ra độc tố. Tuy nhiên, chúng rất dễ bị mốc từ những vi khuẩn nấm mốc được sinh ra trong quá trình biển đổi. Những loại nấm mốc này khiến cho củ khoai mà bạn thường thấy xuất hiện những đốm nâu đen trên bề mặt. Với những cơ địa dễ dị ứng và nhạy cảm, khi ăn vào có thể bị ngộ độc, nôn mửa, hoa mắt, chóng mặt.
./ Thảo luận chính vấn đề: Khoai lang mọc mầm có độc hại không?
Biến chất là một trong số những vấn đề mà chúng ta thường quan tâm về thực phẩm. Khoai lang cũng vậy, hàm lượng glycoalkdaloid của chúng tăng lên một cách đáng kể. Trong trường hợp cơ thể bạn sử dụng hoặc hấp thụ quá nhiều dưỡng chất này, sẽ gây ngộ độc là điều không thể tránh khỏi.
Nếu bạn chỉ tiêu thụ chúng ở liều lượng thấp, chúng ta cúng sẽ dễ dàng đau bụng, nôn mửa … Riêng đối với những người có sức khỏe yếu, gặp phải những căn bệnh như huyết áp, tim mạch, sốt… chúng sẽ gây ảnh hưởng rất lớn và đã có trường hợp gây tử vong.
Đến đây thì bạn cũng biết được ăn khoai lang mọc mầm có độc hại không rồi phải không nào?
Đối với các thai phụ, sử dụng khoai lang mọc mầm có thể làm tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh ở thai nhi. Khoai lang là thực phẩm cực kì tốt đối với phụ nữ mang bầu. Tuy nhiên, khi khoai lang đã mọc mầm thì bà bầu tuyệt đối nên tránh và không sử dụng.
./ Những loại thực phẩm mọc mầm khác cần phải tránh tuyệt đối
🍏 Khoai tây mọc mầm
Khoai tây được xem là loại củ yêu thích đối với mọi gia đình. Tuy nhiên, khoai tây mọc mầm cực kì nguy hiểm có thể gây ngộ độc, nguy hiểm cho sức khỏe của bạn nếu ăn phải. Bởi khi khoai tây mọc mầm thì hàm lượng glycoalkaloid tăng lên sẽ gây ngộ độc nếu ăn quá nhiều. Các triệu chúng ngộ độc sẽ xuất hiện khoảng vài giờ sau khi ăn.
Tình trạng ngộ độc nhẹ thường sẽ bị: nôn mửa, tiêu chảy, đau bụng. Nặng hơn sẽ ảnh hưởng đến hệ thần kinh và hệ tiêu hóa như: huyết áp thấp, mạch nhanh, đau đầu, giãn đồng tử, sốt theo cơn, sốc, tê liệt, thở chậm, đau bụng,…
Vì vậy, để tránh những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe, tuyệt đối không nên ăn khoai tây mọc mầm nhé!
🍏 Lạc, đậu phộng mọc mầm
Lạc, đậu phộng mọc mầm cũng là một dạng biến chất mà bạn cần tránh. Các nhà khoa học nghiên cứu của Anh Quốc đã chỉ ra rằng: Khi cho động vật ăn lạc mọc mầm, rất nhiều con trong số đó đã mắc phải ung thư gan.
Đây là điều mà rất ít người để ý mặc dù đã được khuyến cáo rất nhiều. Các bà nội trợ thường hay có thói quen “tiếc của” , “bỏ uổng” . Thế nhưng, phòng bệnh hơn chữa bệnh, hãy loại bỏ ngay nếu bạn giữ gìn tốt sức khỏe của mình và người thân yêu.
🍏 Gừng mọc mầm
Gừng mọc mầm vẫn giữ được trọn vị cay thanh mà chúng mang lại, không hề bị biến vị. Thế nhưng nếu bạn sử dụng chúng để chế biến nóng, gừng sẽ sản sinh ra một hợp chất đó là lưu huỳnh. Đây là hợp chất gây tổn thương gan mà chúng ta cần biết để loại bỏ khỏi thực đơn.
Theo nghiên cứu của những tổ chức Y tế hàng đầu thế giới, khi gừng bị nát, dập, để trong khoảng thời gian quá lâu mà bên trong đã hỏng. Chúng sẽ tạo sinh ra hợp chất độc hại tên shikimol. Ruột non & ruột già khi hấp thụ hoàn toàn chất này gây nên sự mất cân bằng dưỡng chất, ngăn chặn hoàn toàn việc hấp thụ dưỡng chất bên trong cơ thể. Phần ít chúng gây nhiễm độc gan, ảnh hưởng trực tiếp lên chức năng bài tiết của gan.
✪ Bạn đã tìm được đáp án cho câu hỏi “Khoai lang mọc mầm có độc hại không?” chưa?
Không những khoai lang mà vô số những thực phẩm khác đều không còn giữ được nguyên vẹn giá trị dinh dưỡng khi chúng mọc mầm. Vì thế, hãy cẩn trọng trong chế độ ăn uống cũng như chọn lọc kĩ hơn thực phẩm. Có chế độ bảo quản tốt nhất để tránh xảy ra những trường hợp nêu trên. Và đừng tiếc, nếu phải bỏ đi những thực phẩm mọc mầm vì sức khỏe của bạn luôn là mối quan tâm quan trọng hàng đầu.
Đến đây thì vấn đề “Khoai lang mọc mầm có độc hại không” đã được giải đáp một cách hoàn chỉnh. Đừng quên comment những ý kiến của bạn vào để chúng ta có thể thỏa luận và gỡ rối những thắc mắc nhé!